Phụ Cấp Xăng Xe Có Tính Thuế Tncn Không

Phụ Cấp Xăng Xe Có Tính Thuế Tncn Không

--------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------

Những khoản phụ cấp người lao động được nhận ngoài phụ cấp xăng xe

Bên cạnh khoản hỗ trợ phụ cấp xăng xe, người lao động còn có thể được nhận một số loại phụ cấp sau:

- Phụ cấp công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm

Khi phải làm việc trong môi trường, ngành nghề có điều kiện lao động nặng nhọc, người lao động sẽ được hưởng phụ cấp công việc độc hại, nặng nhọc, nguy hiểm. Danh mục nghề công việc nặng nhọc độc hại nguy hiểm được quy định tại Thông tư 11/2020/TT-BLĐTBXH.

Người lao động được hưởng phụ cấp thu hút khi làm việc ở những vùng có điều kiện kinh tế khó khăn và đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật.

Khoản hỗ trợ này được trao cho nhân viên có vị trí cấp cao trong doanh nghiệp, người quản lý như: trưởng bộ phận, trưởng ca…

Khi thường xuyên phải thay đổi môi trường làm việc, môi trường sống để đảm bảo hoàn thành công việc, người lao động sẽ nhận được khoản hỗ trợ này (người bảo trì đường bộ, đường sắt, người làm công việc khảo sát…).

Phụ cấp chức danh thường được doanh nghiệp hỗ trợ cho lãnh đạo các phòng ban để đáp ứng nhu cầu về năng lực và trách nhiệm cho những người làm ở các vị trí này.

Đây là khoản phụ cấp được trả cho nhân viên khi họ có thời gian làm việc lâu năm tại công ty. Tùy thuộc vào quy định của từng doanh nghiệp, mốc thời gian để nhận khoản phụ cấp này có thể là từ 3-5 năm trở lên.

Hy vọng những thông tin trên đây sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc về việc phụ cấp xăng xe có tính thuế TNCN hay không. Nếu bạn còn bất kỳ câu hỏi nào liên quan, vui lòng liên hệ ngay với chúng tôi để được hỗ trợ nhanh nhất.

Ngoài ra, Quý khách có nhu cầu tìm hiểu thêm thông tin về phần mềm ECN - Chứng từ khấu trừ thuế TNCN điện tử của Thaison Soft vui lòng liên hệ:

Phụ cấp trách nhiệm có tính thuế TNCN không?

Căn cứ theo Điều 2, Thông tư 111/2013/TT-BTC có quy định rõ các khoản thu nhập từ tiền lương tiền công và phụ cấp được miễn thuế TNCN như sau:

“2. Thu nhập từ tiền lương, tiền công

Thu nhập từ tiền lương, tiền công là thu nhập người lao động nhận được từ người sử dụng lao động, bao gồm:

a) Tiền lương, tiền công và các khoản có tính chất tiền lương, tiền công dưới các hình thức bằng tiền hoặc không bằng tiền.

b) Các khoản phụ cấp, trợ cấp, trừ các khoản phụ cấp, trợ cấp sau:

b.1) Trợ cấp, phụ cấp ưu đãi hàng tháng và trợ cấp một lần theo quy định của pháp luật về ưu đãi người có công.

b.2) Trợ cấp hàng tháng, trợ cấp một lần đối với các đối tượng tham gia kháng chiến, bảo vệ tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế, thanh niên xung phong đã hoàn thành nhiệm vụ.

b.3) Phụ cấp quốc phòng, an ninh; các khoản trợ cấp đối với lực lượng vũ trang.

b.4) Phụ cấp độc hại, nguy hiểm đối với những ngành, nghề hoặc công việc ở nơi làm việc có yếu tố độc hại, nguy hiểm.

b.5) Phụ cấp thu hút, phụ cấp khu vực.

b.6) Trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, mức hưởng chế độ thai sản, mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản, trợ cấp do suy giảm khả năng lao động, trợ cấp hưu trí một lần, tiền tuất hàng tháng, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thất nghiệp và các khoản trợ cấp khác theo quy định của Bộ luật Lao động và Luật Bảo hiểm xã hội.

b.7) Trợ cấp đối với các đối tượng được bảo trợ xã hội theo quy định của pháp luật.

b.8) Phụ cấp phục vụ đối với lãnh đạo cấp cao.

b.9) Trợ cấp một lần đối với cá nhân khi chuyển công tác đến vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, hỗ trợ một lần đối với cán bộ công chức làm công tác về chủ quyền biển đảo theo quy định của pháp luật. Trợ cấp chuyển vùng một lần đối với người nước ngoài đến cư trú tại Việt Nam, người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài.

b.10) Phụ cấp đối với nhân viên y tế thôn, bản.

b.11) Phụ cấp đặc thù ngành nghề.”

Như vậy, căn cứ theo quy định này ta có thể hiểu như sau:

Vì vậy, khoản phụ cấp trách nhiệm sẽ chịu thuế TNCN.

Điểm mới Phụ cấp trách nhiệm cho người lao động

Khoản phụ cấp trách nhiệm sẽ được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN nếu thỏa mãn các điều kiện theo Thông tư 96/2015/TT-BTC như sau:

Ngoài ra, điều kiện để phụ cấp trách nhiệm cho người lao động tính thuế TNCN như sau:

Video Giới thiệu Chứng từ khấu trừ thuế TNCN EasyPIT

Trên đây, EasyBooks đã chia sẻ các thông tin mới nhất 2022 về phụ cấp trách nhiệm. Hy vọng kiến thức này hữu ích tới anh/chị.

Mọi thông tin chi tiết về Phần mềm kế toán EasyBooks, anh/chị liên hệ qua số hotline 1900 57 57 54. Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp của SoftDreams luôn hân hạnh phục vụ Quý khách hàng.

Từ ngày 01/07/2022 theo Nghị định 123, Thông tư 78.các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân chính thức ngừng việc sử dụng chứng từ khấu trừ giấy do cơ quan Thuế cấp và chứng từ tự in theo quy định tại Thông tư 37 và chuyển đổi sang sử dụng chứng từ khấu trừ thuế TNCN điện tử

SoftDreams ra mắt Phần mềm kê khai EASYPIT Hỗ trợ nghiệp vụ kê khai Thuế TNCN theo quy định bắt buộc của pháp luật. Nếu bạn cần được tư vấn và hỗ trợ thêm, hãy liên hệ ngay cho đội ngũ chuyên môn của SoftDreams, chúng tôi cam kết hỗ trợ khách hàng kịp thời 24/7 trong suốt quá trình sử dụng phần mềm.

EASYPIT – Phần mềm kê khai đáp ứng đầy đủ nghiệp vụ lập Chứng từ khấu trừ thuế TNCN điện tử

ĐĂNG KÝ DÙNG THỬ: PHẦN MỀM KÊ KHAI EASYPIT

Tiền xăng, phụ cấp đi lại có tính thuế TNCN không?

Theo đó: chi phí xăng xe cho người lao động theo mức cố định hàng tháng để phục vụ cho việc đi lại của cá nhân. Không phải đi công tác thì khoản khoán chi phí xăng xe này không được miễn thuế TNCN.

– Các khoản thu nhập bằng tiền hoặc không bằng tiền ngoài tiền lương, tiền công do DN trả. Mà người lao động có được dưới mọi hình thức thì sẽ bị tính thuế TNCN

– Tại điểm đ4, khoản 1, điều 2 của thông tư 111/2013/TT-BTC chỉ quy định: Phần khoán chi văn phòng phẩm, công tác phí, điện thoại, trang phục,…cao hơn mức quy định hiện hành. Mà lại không nhắc đến khoản tiền xăng xe hay phụ cấp đi lại.

Tuy nhiên nếu là khoản  hỗ trợ  xăng xe đi lại trong quá trình công tác. (Đây là khoản công tác phí) thì được miễn thuế TNCN nhưng phải theo mức quy định của DN.

Hiện nay, người lao động nhận được nhiều khoản phụ cấp từ phía doanh nghiệp. Tuy nhiên, không phải khoản phụ cấp nào cũng được miễn thuế TNCN. Vậy, phụ cấp trách nhiệm có tính thuế TNCN hay không? Cùng Phần mềm kế toán EasyBooks tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây nhé.

Phụ cấp trách nhiệm là khoản hỗ trợ nhằm bù đắp cho người lao động khi vừa phải thực hiện công việc sản xuất/công tác chuyên môn, nghiệp vụ mà lại phải kiêm nhiệm công tác về quản lý mà nằm ngoài chức vụ lãnh đạo hoặc các công việc yêu cầu người lao động phải có trách nhiệm cao nhưng trong mức lương chưa được xác định.

Về bản chất, phục cấp trách nhiệm được tính là 1 khoản phụ cấp. Vì, mục đích của khoản tiền này dùng để hỗ trợ, bù đắp về điều kiện lao động, điều kiện sinh hoạt,… mà chưa được xác định rõ ràng trong mức lương hoặc tính nhưng chưa đủ.

Ai được hưởng tiền phụ cấp xăng xe?

Tiền phụ cấp xăng xe thường được doanh nghiệp hỗ trợ cho nhân viên phải di chuyển bằng phương tiện cá nhân trong thời gian làm việc như: nhân viên bán hàng, nhân viên giao hàng, nhân viên tiếp thị…

Ngoài ra, hiện nay, một số công ty còn đưa phần phụ cấp xăng xe như một trong những phúc lợi của nhân viên nhằm tạo động lực làm việc, thu hút và giữ chân nhân viên giỏi gắn bó với công ty lâu dài.

Phụ cấp xăng xe là khoản không bắt buộc, nên không có một quy định nào để mức trả phụ cấp xăng xe tối đa. Do đó, khoản phụ cấp này sẽ phụ thuộc vào quy định của mỗi công ty.