Người Việt Nam Mua Nhà Ở Úc

Người Việt Nam Mua Nhà Ở Úc

Tìm được căn hộ chung cư trên đường Mai Chí Thọ, TP Thủ Đức, anh Oliver Bennett lập tức "xuống tiền" dù giá bán 6 tỷ đồng, tăng một tỷ so với dự kiến của anh.

Tìm được căn hộ chung cư trên đường Mai Chí Thọ, TP Thủ Đức, anh Oliver Bennett lập tức "xuống tiền" dù giá bán 6 tỷ đồng, tăng một tỷ so với dự kiến của anh.

Sinh viên Việt Nam nên mua nhà ở thành phố nào rẻ nhất?

Những căn nhà ở Hobart có giá rẻ nhất ở Úc, trong khi ở Sydney, Melbourne và Canberra, giá nhà cao hơn đáng kể. Nếu bạn muốn biết giá cụ thể của các căn nhà ở Úc, bạn có thể xem các thông tin chi tiết ở các trang web chuyên ngành.

Du học sinh có thể tìm thêm chủ đề về việc mua nhà ở Úc ở đâu?

Nếu bạn là du học sinh quan tâm đến việc mua nhà ở Úc, có nhiều nguồn thông tin hữu ích bạn có thể tìm kiếm:

Nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc nào hoặc muốn biết thêm về chủ đề mua nhà tại Úc, đừng ngần ngại để lại bình luận dưới đây. EduPath rất vui lòng được tư vấn và hỗ trợ du học sinh mua nhà ở Úc!

Việc khuyến khích người nước ngoài mua nhà tại Việt Nam không chỉ tạo điều kiện cho họ yên tâm sinh sống, làm việc, mà qua đó còn góp phần thu hút đầu tư nước ngoài, giải quyết lượng lớn tồn kho bất động sản cao cấp khó thanh khoản. Mặc dầu vậy trên thực tế, số người nước ngoài mua nhà vẫn ít so nhu cầu.

Cơ hội mua nhà mới hoặc đất trống dễ dàng

Chính phủ Úc thúc đẩy việc phát triển khu dân cư mới, cho phép du học sinh mua đất trống hoặc nhà mới xây.

Hồ sơ mua nhà hoặc đất của du học sinh thường được chấp thuận nhanh chóng và người mua chỉ cần đảm bảo rằng công trình xây dựng sẽ hoàn tất trong vòng 4 năm kể từ thời điểm mua.

Sinh viên quốc tế không được phép mua những ngôi nhà cũ ở Úc đã có người sinh sống trước đó vì những căn nhà này chỉ dành cho công dân Úc và người thường trú.

Tuy nhiên, có một số trường hợp đặc biệt được xem xét:

CẦN SỬA ĐỔI LUẬT PHÙ HỢP THỰC TIỄN

Trước thực tế này, Vars cho rằng để tạo điều kiện thuận lợi nhằm thu hút và thúc đẩy phát triển đầu tư, Luật Nhà ở cần sửa đổi theo hướng minh bạch, chặt chẽ, phù hợp quy định, thực tiễn. Trong đó, các quy định cần mở hơn, cụ thể hơn thay vì gia tăng rào cản. Đặc biệt việc sửa đổi phải đồng bộ với quy định của Luật Đất đai, Luật Kinh doanh bất động sản.

Cụ thể phải tiếp tục tăng nguồn cung nhà ở, xây dựng các loại sản phẩm phù hợp nhu cầu nhà ở và đầu tư của người nước ngoài tại Việt Nam ở những khu vực được phép. Đồng thời cho phép cá nhân nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam được mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam (bao gồm cả nhà ở riêng lẻ lẫn căn hộ chung cư) khi làm việc tại đây. Quy định rõ yêu cầu về khoảng thời gian lao động tối thiểu còn lại tại thời điểm mua nhà.

Mặt khác để tránh tình trạng đầu cơ, cần bổ sung điều kiện gắn liền với nền kinh tế quốc gia khi người nước ngoài mua nhà, thông qua một số lượng nhà ở nhất định. Áp dụng thuế bất động sản, lũy tiến tăng theo số lượng bất động sản đã mua, mức thuế có thể nâng cao dần nếu chủ sở hữu bất động sản không đưa bất động sản tham gia hoạt động kinh doanh.

Bên cạnh đó cho phép người nước ngoài có thể mua nhà ở từ công dân Việt Nam, cho phép cá nhân nước ngoài được mua các bất động sản du lịch. Bởi đây là những sản phẩm cao cấp, khó thanh khoản, phù hợp khả năng chi trả của người nước ngoài. Và việc bán nhà cho người nước ngoài sẽ có thể giải quyết lượng lớn tồn kho, giúp thị trường trở nên sôi động hơn. Đáp ứng mong muốn mua bất động sản làm ngôi nhà thứ hai, đặc biệt là sản phẩm bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng với nhiều tiện ích.

Tương tự, GS. Đặng Hùng Võ, nguyên thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường khi chia sẻ tại một sự kiện cũng cho biết, rất ủng hộ chế độ tiếp cận nhà ở đối với người nước ngoài làm việc tại Việt Nam. Vì ngoài việc thị trường bất động sản được mở rộng hơn và có thể xuất khẩu tại chỗ như nhiều ý kiến, thì Việt Nam đang cần một lực lượng nhân sự trình độ cao, mà một phần nguồn nhân lực chất lượng cao chính là người nước ngoài đến Việt Nam làm việc. Để đạt được điều đó, họ phải có một cuộc sống tốt đẹp ở đây, nghĩa là họ phải được mua nhà.

TPO - Với việc sở hữu bất động sản tại Australia, nhà đầu tư vừa có thể phục vụ nhu cầu học tập của con tại đất nước có nền giáo dục chất lượng toàn cầu vừa có thể đầu tư, cho thuê nhận dòng tiền ổn định và đặc biệt trở thành tài sản có giá trị cao.

Chia sẻ tại Hội thảo "Bất động sản Melboure - giải pháp đầu tư trong khủng hoảng nhà ở" tại Úc vừa diễn ra do Công ty Auspacific Property Investment, một nhà phát triển bất động sản hàng đầu tại Melboure (Australia) tổ chức, Tuấn Anh – du học sinh tại Australia (đại diện Auspacific tại Việt Nam) cho biết, theo luật pháp Australia, người nước ngoài được phép đầu tư bất động sản tại đây và được quyền sở hữu vĩnh viễn.

Đồng thời, những năm gần đây, số lượng người dân nhập cư tăng đột biến, cộng với rất đông du học sinh đến Australia từ khắp nơi trên thế giới khiến cho nhu cầu nhà ở tại đất nước này luôn cao, cung không đủ cầu.

Đại diện Auspacific tại Việt Nam giới thiệu về tiềm năng, cơ hội và giải pháp đầu tư bất động tại Melboure (Australia).

Cũng theo đại diện Auspacific tại Việt Nam, thị trường bất động Australia có tốc độ phát triển nhanh và khá năng động. Giá trị bất động sản Australia đang tăng trưởng nhanh (từ 7-10% mỗi năm), đặc biệt tại hai thành phố Sydney và Melbourne.

Đại diện của Auspacific tại Việt Nam cho biết thêm: "Khi tìm kiếm bất động sản tại Australia, nhà đầu tư thường có xu hướng tìm kiếm mua nhà ở Melbourne bởi đây là thành phố lớn, có cơ sở hạ tầng phát triển cùng hệ thống giáo dục và y tế chất lượng, nhiều cơ hội việc làm và đảm bảo về mặt an ninh".

Lê Minh Hiếu - du học sinh tại Australia (thành viên Auspacific tại Việt Nam) chia sẻ, đối với du học sinh thì việc thuê nhà gặp nhiều khó khăn, thậm chí là “khủng hoảng”, bởi Australia là một những điểm đến du học nhiều gia đình lựa chọn do có nền giáo dục toàn cầu. Do đó, nhu cầu thuê nhà tại đây rất lớn và giá thuê nhà ngày càng leo cao.

“Phân khúc bất động sản cho thuê tại Australia luôn trong tình trạng cung không đủ cầu. Có những căn nhà có đến 1.000 đơn đăng ký thuê. Giá thuê căn hộ 2 phòng ngủ tại khu trung tâm Melbourne giao động khoảng 60 - 70 triệu đồng/tháng. Chúng tôi tổ chức hội thảo với mục đích giới thiệu cho người Việt Nam những phương pháp đầu tư bất động sản thông minh, những cơ hội đầu tư mới với tiềm năng sinh lời tốt và nhận dòng tiền cho thuê ổn định, bền vững", Lê Minh Hiếu nói.

Tại hội thảo đại diện Auspacific đã giới thiệu hai dự án được đánh giá là tiềm năng và nhiều cơ hội sinh lời là Dự án Khu căn hộ cao cấp 5 sao West Side Place và Dự án đất nền nhà phố Ringwood.

Dự án West Side Place nằm vị trí đắc địa trung tâm thành phố Melbourne. Ảnh: IT.

Theo giới thiệu, Dự án West Side Place nằm vị trí đắc địa trung tâm thành phố Melbourne, cách trường đại học với bán kính từ 1-2km với tiện ích đa dạng. Dự án gồm 4 tòa tháp với hơn 2.600 căn hộ có diện tích từ 56-102m2 (căn hộ từ 1PN - 3PN) được thiết kế sang trọng… Giá bán từ 525,000 AUD (khoảng 8,2 tỷ đồng).

Cũng tại hội thảo, các nhà đầu tư đã được chuyên gia của Auspacific tư vấn trực tiếp, giải đáp về tiềm năng, cơ hội sở hữu bất động sản sinh lời tại Melbourne.

Nhà đầu tư được giải đáp trực tiếp những thắc mắc liên quan đến bất động sản Melbourne.

Anh Hải (quận Tây Hồ, Hà Nội) cho biết, hội thảo rất hữu ích với các nhà đầu tư Việt Nam, đặc biệt là những gia đình có con em đang theo học tại Australia. "Con trai tôi mới sang Melbourne để du học. Việc tìm nơi ăn chốn ở cho cháu rất khó khăn, trong khi đó, giá thuê căn hộ cao. Hội thảo đem đến cơ hội tìm hiểu thị trường bất động sản Melbourne ngay tại Việt Nam. Tôi thấy đây là cơ hội tốt để mua nhà tại Australia vừa để phục vụ nhu cầu học tập của con vừa có thể đầu tư, cho thuê nhận dòng tiền ổn định và đặc biệt trở thành tài sản có giá trị cao”, anh Hải nói.

Buying property as a foreigner (AAP)

Ngày càng có nhiều người nước ngoài muốn đầu tư bất động sản hoặc sở hữu một căn nhà tại Úc. Thế nhưng không phải loại nhà nào tại Úc mà người nước ngoài cũng có thể sở hữu. Quy trình để tiến hành mua một căn nhà từ nước ngoài như thế nào?

Người nước ngoài muốn mua nhà phải xin phép

Chính phủ Úc tuyên bố siết chặt quy định đầu tư nước ngoài vào bất động sản, nhằm ngăn chặn giá nhà đất tăng cao, tạo điều kiện cho người dân Úc, đặc biệt là giới trẻ, có cơ hội mua nhà để ở.

Theo đó, người nước ngoài tạm trú tại Úc sẽ được tuyển chọn kỹ, phải có giấy phép của Cơ quan kiểm soát đầu tư ngoại quốc (FIRB) trước khi mua bất động sản và phải bán bất động sản đó khi rời khỏi Úc. Người mua nhà có thể nộp đơn qua trang mạng của FIRB và nhận giấy phép qua email.

Ai mua đất trong hai năm không xây nhà cũng phải bán lại. Quy định này cũng được áp đối với sinh viên du học tại Úc.

Nếu mua nhà từ một nhà đầu tư (developer) mà họ đã xin phép Cơ quan kiểm soát đầu tư ngoại quốc (FIRB) thì người mua không cần phải xin phép nữa. Tuy nhiên để bảo đảm, họ nên kiểm tra cẩn than giấy phép của nhà đầu tư này.

Cơ quan chức năng Úc có thể buộc những người không sống ở Úc bán bất động sản và thu hồi tiền lãi của những nhà đầu tư vi phạm thỏa thuận khi mua.

Chỉ được mua nhà mới hoặc nhà dự án “off the plan”?

Có hai dạng người ngoại quốc: Người đầu tư từ Việt Nam không sở hữu visa Úc; người đang tạm trú tại Úc với các loại visa khác nhau như visa du học sinh, visa kinh doanh, đầu tư.

Những người nước ngoài không có visa Úc chỉ được phép mua nhà mới hoàn toàn hoặc nhà dự án đang trong quá trình xây cất (còn gọi là off-the-plan).

Những người tạm trú là người đang cư trú tại Úc và thỏa mãn hai điều kiện sau:

-Giữ thị thực tạm thời trong một khoảng thời gian liên tục trên 12 tháng (bất kể thời gian còn lại của thị thực là bao nhiêu).

-Đã nộp đơn xin thường trú và thị thực tạm thời cho phép ra vào Úc tự do đến khi hồ sơ hoàn thành.

People standing near ‘for sale’ sign and house outline

Tất cả cư dân tạm trú đều phải thông báo cho Ủy ban Thẩm định đầu tư nước ngoài (FIRB) khi muốn thực hiện bất cứ giao dịch mua bất động sản nhà ở nào tại Úc.

Theo chính sách này, cư dân tạm trú được phép mua một căn nhà có sẵn làm nơi cư trú. Tuy nhiên, có thể mua những căn nhà mới hoặc đất trống để xây nhà. Chính phủ khuyến khích điều này vì nó làm gia tăng bất động sản có sẵn ở Úc, giải quyết phần nào tình trạng thiếu hụt nhà ở đang phổ biến ở nhiều địa phương.

Điều khác biệt giữa nhà có sẵn, nhà xây mới hoặc đất trống là gì?

Nơi cư trú đã qua sử dụng (nhà có sẵn)

Một nơi cư trú đã qua sử dụng được hiểu là nhà ở đã xây dựng trong thời gian dài hoặc đã từng có người sinh sống. Với bất động sản dạng này, cư dân tạm trú chỉ được phép sử dụng làm nơi trú ngụ, không dùng vào các mục đích đầu tư.

Bạn sẽ phải thông báo cho FIRB khi có giao dịch mua bất động sản loại này, tuy nhiên thủ tục phê duyệt thường rất đơn giản, tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước ngoài. Nhưng cũng cần lưu ý là có thể bị ràng buộc bởi một số điều kiện, chẳng

Nơi cư trú mới được hiểu là một căn nhà được mua trực tiếp từ chủ đầu tư và chưa từng được sử dụng trong 12 tháng kể từ ngày bán. Bạn vẫn phải nộp đơn xin sở hữu bất động sản cho FIRB nhưng không giống trường hợp nhà ở đã qua sử dụng, việc xét duyệt thường rất dễ dàng và không đi kèm bất cứ điều kiện gì.

Đối với những du học sinh có visa từ 1 năm trở lên đều có thể mua nhà cũ hay còn gọi là seconhand properties, nhưng chỉ được mua với mục đích để ở. Du hoc sinh có thể sở hữu bất động sản mua lại này, nhưng phải là căn nhà đầu tiên mua để ở, chứ không phải cho mục đích đầu tư.

Lưu ý là trước khi visa hết hạn, họ phải bán bất động sản đó trong vòng 3 tháng, ngay cả khi không được giá tốt. Nếu không chủ sỡ hữu sẽ phải lãnh án tù lên đến 3 năm và bị phạt tiền.

Ngoài ra du học sinh cần cân nhắc tìm cho mình một luật sư giỏi để giúp đỡ mình về mặt pháp lý khi mua nhà vì luật lệ Úc rất gắt gao và không ít trường hợp người mua vô tình phải chịu phạt vì không làm đúng luật khi mua nhà đất tại Úc.

Thuế con niêm “stam duty” với người nước ngoài

Chính phủ tăng phí phụ thu thuế stamp duty đối với người mua nhà là người nước ngoài từ 3% lên 7%, và áp dụng cho các hợp đồng được ký kể từ sau ngày 1/7/2016.

Phí phụ thu trong trường hợp chủ đất vắng mặt cũng sẽ tăng từ 0.5% lên 1.5% kể từ năm 2017. Công dân Victoria sẽ không phải đóng những phí phụ thu này.

Thống kê cho thấy số người nước ngoài mua nhà ở Úc đã tăng mạnh và ổn định trong những năm gần đây.

Để có thêm thông tin về việc mua nhà tại Úc đối với người nước ngoài, có thể truy cập vào trang web http://firb.gov.au/about/contacts. Đây là một trang thông tin về đầu tư nước ngoài ở Úc. Trang mạng sẽ có những tin tức mới nhất về việc đầu tư nước ngoài vào Úc, trên nhiều lĩnh vực khác nhau, từ quy trình làm thế nào để một người ngoại quốc mua được bất động sản ở Úc cho đến mức phí cho từng loại ra sao…

Người nước ngoài gặp nhiều khó khăn hơn khi mua nhà

Các công ty bất động sản ở Melbourne cho biết những thay đổi về quy định và chính sách cho vay, cùng với việc tăng thuế đất (stamp duty) đối với các nhà đầu tư nước ngoài đã tạo ra sự sụt giảm nghiêm trọng số khách hàng Trung Quốc ở mảng thị trường bất động sản cao cấp.

Trong khi đó các nhà phân tích cũng cảnh báo rằng hàng ngàn căn hộ do các công ty nước ngoài đầu tư tại Úc mà khách hàng đã mua trên giấy tờ đang phải đối mặt với viễn cảnh không thể bảo đảm được các khoản vay ngân hàng để tiếp tục dự án.

Các ngân hàng lớn ở Úc đều đang áp dụng những chính sách giới hạn nghiêm khắc về việc cho nhà đầu tư nước ngoài vay. Cụ thể Westpac và ANZ đã ngừng cho người nước ngoài vay mua nhà tại Úc, NAB yêu cầu khấu trừ 40 phần trăm thu nhập nước ngoài của người vay.

Những động thái này được các ngân hàng Úc đưa ra sau khi Cơ quan kiểm soát đầu tư ngoại quốc (Foreign Investment Review Board – FIRB) ban lệnh cấm các nhà đầu tư nước ngoài mua những bất động đã qua sử dụng, và giới hạn số tiền mặt mà một công dân Trung Quốc có thể đem ra khỏi nước họ.

Nguồn: by Bích Ngọc, sbs.com.au