Nâng Cao Trình Độ Chuyên Môn Nghề Nghiệp

Nâng Cao Trình Độ Chuyên Môn Nghề Nghiệp

Mỗi người lao động đều cần có chuyên môn nghiệp vụ để đủ năng lực, đủ khả năng hoàn thành tốt công việc của mình. Lúc đó việc có thể đạt được năng suất lao động tốt như ý muốn, có được hiệu quả cao trong công việc mới trở nên đơn giản và dễ dàng như yêu cầu. Đối với từng lĩnh vực, từng ngành nghề đòi hỏi trình độ chuyên môn nghiệp vụ có những yêu cầu bắt buộc riêng, cần đảm bảo đáp ứng đầy đủ và toàn diện. Vậy còn trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên thì như thế nào? có gì khác với những lĩnh vực khác và yêu cầu những gì?

Mỗi người lao động đều cần có chuyên môn nghiệp vụ để đủ năng lực, đủ khả năng hoàn thành tốt công việc của mình. Lúc đó việc có thể đạt được năng suất lao động tốt như ý muốn, có được hiệu quả cao trong công việc mới trở nên đơn giản và dễ dàng như yêu cầu. Đối với từng lĩnh vực, từng ngành nghề đòi hỏi trình độ chuyên môn nghiệp vụ có những yêu cầu bắt buộc riêng, cần đảm bảo đáp ứng đầy đủ và toàn diện. Vậy còn trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên thì như thế nào? có gì khác với những lĩnh vực khác và yêu cầu những gì?

Khái niệm về chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên

Chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên chính là hệ thống các yêu cầu liên quan tới năng lực nghề nghiệp mà mỗi giáo viên cần. Từ năng lực yêu cầu việc có thể đáp ứng tốt mục tiêu giáo dục, tương ứng với từng bậc trình độ đào tạo được thực hiện tốt như đòi hỏi thực tế trong giáo dục đào tạo.

Bản chất của chuyên môn nghiệp vụ

Từ khái niệm về chuyên môn và nghiệp vụ thì bản chất của chuyên môn nghiệp vụ chính là toàn bộ khái niệm, tới quy trình, công cụ, hay phương tiện, kỹ thuật của một vị trí nhất định được sử dụng nhằm hoàn thành các yêu cầu cụ thể, của từng công việc. Những hiểu biết về chuyên môn nghiệp vụ của từng người sẽ thể hiện thông qua số năm kinh nghiệm làm việc. Nó được đánh giá với 5 mức độ cụ thể là:

Trình độ chuyên môn nghiệp vụ là gì?

Chuyên môn chính là lĩnh vực kiến thức hoàn toàn riêng biệt của một ngành khoa học , hay kỹ thuật cụ thể bất kỳ nào đó. Bên cạnh khái niệm về chuyên môn là định nghĩ về công việc chuyên môn và trình độ chuyên môn của từng người lao động khi hoạt động trong lĩnh vực mà mình theo đuổi.

Công việc chuyên môn chính là công việc mà ở đó yêu cầu người lao động cần có đầy đủ kỹ năng đảm bảo làm việc tốt được công việc đặc thù, một cách chuyên nghiệp nhất khi đã được đào tạo bài bản, cho công việc nhất định nào đó. Những công việc chuyên môn đòi hỏi cần được hoàn thành bởi những lao động lành nghề, được đào tạo với chuyên môn tốt. Lúc đó việc có thể đảm bảo duy trì công việc tốt trở nên đơn giản và dễ dàng như yêu cầu.

Trình độ chuyên môn của người lao động chính là năng lực của từng người qua kiến thức, thái độ, hay kỹ năng được vận dụng trong công việc đảm bảo hiệu quả và sự nhất quán cần thiết. Trình độ chuyên môn thông thường được tính là trình độ đào tạo cao nhất mà mỗi người đạt được.

Bản chất của nghiệp vụ chính là những kỹ năng, hay phương pháp cụ thể mà người lao động dùng để hoàn thành công việc chuyên môn, đã được đào tạo để nhiệm vụ khi được giao có được hiệu quả cao, trong thời gian nhanh chóng như yêu cầu.

Mỗi người lao động sẽ thể hiện trình độ chuyên môn, hay kỹ năng của bản thân thông qua nghiệp vụ. Nghiệp vụ đòi hỏi mỗi người phải có sự tuân thủ tuyệt đối, thực hiện theo đúng quy trình và quy định đã để ra mới đem tới công việc hiệu quả và thuận lợi. Đối với người sử dụng nguồn lao động thì nghiệp vụ chính là thước đó từ đó việc đánh giá năng lực của người lao động mà mình đang có được thực hiện tốt.

Tiêu chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên

Chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên được đánh giá với tiêu chuẩn ở nhiều phương diện, nhiều khía cạnh khác nhau. Đó là phát triển, bồi dưỡng chuyên môn của cá nhân mỗi người, tới việc xây dựng được kế hoạch giảng dạy và giáo dục theo định hướng phát triển tốt năng lực và phẩm chất của từng học sinh, hay việc kiểm tra và đánh giá theo hướng phát triển được phẩn chất và năng lực của học sinh, hoặc việc tư vấn hỗ trợ cho học sinh của mình,… được thực hiện tốt và phù hợp.

Đối với từng khía cạnh khác nhau thì giáo viên sẽ có 3 mức độ cụ thể được đánh giá là đạt, khá và tốt. Với từng khía cạnh thì yêu cầu về trình độ của giáo viên có những yêu cẩu riêng mà khi xác định rõ ràng mới giúp việc đánh giá toàn diện, hợp lý và đúng đắn như yêu cầu. Trong đó, ở từng khía cạnh với mức độ đánh giá có yêu cầu cụ thể là:

Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên là vô cùng quan trọng bởi nó ảnh hưởng trực tiếp tới quản lý và đào tạo. Chất lượng giáo dục được cải thiện, nâng cao khi có sự chú trọng ngay từ trình độ chuyên môn của từng giáo viên. Vì thế, xác định những yêu cầu về trình độ của mỗi giáo viên để có nguồn nhân lực chất lượng, đem tới giáo dục chuyên nghiệp, giảng dạy chất lượng cao được thực hiện tốt. Với nhiều yêu cầu, tiêu chuẩn cần được đảm bảo đòi hỏi mỗi giáo viên phải nỗ lực học tập, cập nhật và học hỏi để nâng cao năng lực của bản thân, từ đó góp phần hoàn thiện chất lượng hệ thống đào tạo của từng đơn vị. Để quản lý các giảng viên chi tiết, tiện lợi và thuận tiện hơn nữa cho cả quản lý và giảng viên bạn có thể tham khảo hệ thống phần mềm quản lý đào tạo trung tâm.

Tìm hiểu để biết trình độ chuyên môn nghiệp vụ là gì, cũng như những tiêu chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên để đào tạo hiệu quả, cũng như giúp mỗi người có được cơ sở để nỗ lực hoàn thiện bản thân mình, nâng cao năng lực làm việc. Mỗi giáo viên có trình độ chuyên môn tốt giúp chất lượng đào tạo được đảm bảo, cũng giúp việc định hướng và đưa ra giải pháp bồi dưỡng giáo viên được thực hiện tốt, hợp lý và hiệu quả.

Chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của nhà giáo dạy trình độ sơ cấp nghề mới nhất (Hình từ internet)

Về vấn đề này, LawNet giải đáp như sau:

Chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của nhà giáo dạy trình độ sơ cấp nghề mới nhất

Ngày 10/5/2024, Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành Thông tư 05/2024/TT-BLĐTBXH quy định chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của nhà giáo giáo dục nghề nghiệp.

- Trình độ đào tạo của nhà giáo dạy trình độ sơ cấp thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 54 Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014.

- Chứng chỉ kỹ năng nghề để dạy trình độ sơ cấp được quy định như sau:

+ Bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp hoặc trung cấp nghề trở lên;

+ Chứng nhận nghệ nhân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 1; Chứng nhận bậc thợ 3/7 hoặc 2/6 trở lên;

+ Giấy phép lái xe hạng tương ứng hoặc hạng cao hơn hạng xe đào tạo, nhưng không thấp hơn hạng B2 đối với giáo viên dạy thực hành lái xe. Giáo viên dạy các hạng B1, B2 phải có giấy phép lái xe đủ thời gian 03 năm trở lên kể từ ngày được cấp; giáo viên dạy các hạng C, D, E và F phải có giấy phép lái xe đủ thời gian 05 năm trở lên kể từ ngày được cấp. Đã qua tập huấn về nghiệp vụ dạy thực hành lái xe theo chương trình do cơ quan có thẩm quyền ban hành và được cấp Giấy chứng nhận giáo viên dạy thực hành lái xe theo quy định;

+ Các chứng chỉ kỹ năng nghề đề dạy thực hành được quy định tại khoản 2 Điều 5 và khoản 2 Điều 10 của Thông tư này;

+ Văn bằng, chứng chỉ, chứng nhận, danh hiệu khác theo quy định của pháp luật.

Tiêu chí 2 về Trình độ nghiệp vụ sư phạm

Có một trong các văn bằng, chứng chỉ về trình độ nghiệp vụ sư phạm sau:

- Bằng cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên; Bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm, cao đẳng sư phạm kỹ thuật.

- Chứng chỉ sư phạm dạy nghề dạy trình độ sơ cấp nghề; Chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm dạy trình độ sơ cấp; Chứng chỉ bồi dưỡng sư phạm bậc 1 trở lên.

- Chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm dạy nghề.

Tiêu chí 3 về Năng lực sử dụng ngoại ngữ

Có năng lực sử dụng ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu trong việc thực hiện các nhiệm vụ theo yêu cầu vị trí việc làm của giáo viên giáo dục nghề nghiệp dạy trình độ sơ cấp.

Tiêu chí 4 về Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin

Có năng lực ứng dụng công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu trong việc thực hiện các nhiệm vụ theo yêu cầu vị trí việc làm của giáo viên giáo dục nghề nghiệp dạy trình độ sơ cấp.

Tiêu chí 5 về Học tập, bồi dưỡng nâng cao

- Tham gia thực tập tại doanh nghiệp hoặc cơ quan chuyên môn hằng năm theo quy định.

- Thường xuyên tự học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; cập nhật kiến thức, kỹ năng nghề, công nghệ mới, chuyển đổi số, phương pháp giảng dạy trong năm học.

(Chương IV Thông tư 05/2024/TT-BLĐTBXH)