Liệt Sĩ Nguyễn Văn Minh Đại Việt

Liệt Sĩ Nguyễn Văn Minh Đại Việt

Hiện đang yên nghỉ tại Nghĩa trang liệt sĩ Dốc Bà Đắc - Huyện Tịnh Biên - An Giang

Hiện đang yên nghỉ tại Nghĩa trang liệt sĩ Dốc Bà Đắc - Huyện Tịnh Biên - An Giang

Câu hỏi trắc nghiệm văn minh Đại Việt:

Câu 1. Từ thời Lê sơ, tôn giáo nào sau đây trở thành hệ tư tưởng chính thống của nhà nước quân chủ ở Việt Nam?

Nho giáo được du nhập vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc. Nhà Lý là triều đại đầu tiên chính thức sử dụng chế độ thi cử Nho học để tuyển chọn quan lại. Đến thời Lê sơ, nhà nước thực hiện chính sách độc tôn Nho học, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống của nhà nước quân chủ.

Câu 2. Nền giáo dục, khoa cử của Đại Việt bắt đầu được triển khai từ triều đại nào?

Nền giáo dục, khoa cử của Đại Việt bắt đầu được triển khai từ thời nhà Lý.

Câu 3. Trên cơ sở chữ Hán, người Việt đã sáng tạo ra loại chữ viết nào sau đây?

Trên cơ sở chữ Hán, chữ Nôm được người Việt sáng tạo, xuất hiện sớm nhất vào thế kỉ VIII, được sử dụng rộng rãi từ thế kỉ XIII.

Câu 4. Văn học Đại Việt bao gồm hai bộ phận, đó là

A. văn học dân gian và văn học viết.

B. văn học chữ Hán và văn học chữ Quốc ngữ.

C. văn học dân tộc và văn học ngoại lai.

D. văn học chữ Nôm và văn học chữ Quốc ngữ.

Văn học Đại Việt phong phú, đa dạng, gồm hai bộ phận: văn học dân gian và văn học viết.

Câu 5. Kinh đô của Đại Việt dưới thời Lý, Trần và Lê sơ là

Kinh đô của Đại Việt dưới thời Lý, Trần và Lê sơ là Thăng Long.

Đồng chí Hoàng Minh Đạo (tên thật là Đào Phúc Lộc) sinh ra trong gia đình có truyền thống yêu nước ở thôn Vườn Trầu, xã Hải Xuân, huyện Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh (nay là xã Hải Xuân, thành phố Móng Cái), là một trong những đảng viên đầu tiên của Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh. Đồng chí Hoàng Minh Đạo là Trưởng phòng Tình báo đầu tiên (nay là Tổng cục II, Bộ Quốc phòng), người đặt nền móng tình báo quân đội Việt Nam, có rất nhiều công lao đóng góp đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc và nhân dân ta, là Liệt sĩ, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân. Đồng chí hy sinh vào tháng 12/1969 trên sông Vàm Cỏ, đoạn qua tỉnh Tây Ninh. Cuộc hành trình tìm kiếm thi thể liệt sĩ Hoàng Minh Đạo đã kéo dài suốt ba thập niên. Đến năm 1998, chị Đào Thị Minh Vân (con gái đồng chí Hoàng Minh Đạo) và đồng đội mới tìm thấy hài cốt của cha mình tại xã An Hòa, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. Lễ truy điệu đồng chí đã được Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức long trọng. Công trình Nhà lưu niệm Hoàng Minh Đạo nằm trong quy hoạch Khu nhà văn hóa thôn 9 xã Hải Xuân. Tổng cục II - Bộ Quốc phòng đã hoàn thành hồ sơ thiết kế Nhà lưu niệm và các hạng mục phụ trợ theo quy hoạch chi tiết được duyệt để khởi công công trình. Việc khởi công xây dựng công trình có giá trị nhân văn sâu sắc, thể hiện tình cảm, trách nhiệm của Đảng ủy, chỉ huy, các thế hệ chiến sĩ Tổng cục II - Bộ Quốc phòng, của lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh, cấp ủy, chính quyền, nhân dân, thành phố Móng Cái và xã Hải Xuân về đạo lý uống nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa nhằm tri ân sự hy sinh của liệt sĩ, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Hoàng Minh Đạo. Nơi đây góp thêm một địa chỉ đỏ, là điểm sinh hoạt cộng đồng của nhân dân, điểm đến du lịch văn hóa của du khách. Qua đó, góp phần giáo dục truyền thống, khơi dậy lòng tự hào, nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho cấp ủy, chính quyền các cấp, cán bộ, chiến sĩ, nhân dân quyết tâm vươn lên hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao.

Cùng ngày, thành phố Móng Cái tổ chức khởi công dự án xây mới, nâng cấp Trường Tiểu học Đào Phúc Lộc. Trường Tiểu học Đào Phúc Lộc được xây dựng từ năm 1999. Ngôi trường vinh dự mang tên người Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Hoàng Minh Đạo được xây dựng trên chính nền khu đất là nơi mà gia đình Anh hùng Đào Phúc Lộc từng sinh sống. Dự án xây mới, nâng cấp Trường Tiểu học Đào Phúc Lộc có tổng mức đầu tư 37,489 tỷ đồng, thời gian thực hiện 300 ngày. Đơn vị thi công phấn đấu hoàn thành công trình, bàn giao đưa vào sử dụng trước ngày khai giảng năm học 2025-2026.

Vài nét về Văn Minh Đại Việt:

Văn minh Đại Việt là những sáng tạo vật chất và tinh thần tiêu biểu của cộng đồng các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX.

– Cội nguồn từ những nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam; phản ánh quá trình sinh sống, lao động và thích ứng với điều kiện tự nhiên và cuộc đấu tranh trong hơn 1000 năm Bắc thuộc để giành độc lập và bảo tồn văn hoá dân tộc.

– Trải qua các triều đại, triều đình và nhân dân luôn kiên cường chiến đấu chống ngoại xâm, bảo vệ và củng cố nền độc lập, tạo điều kiện cho nền văn minh Đại Việt phát triển rực rỡ.

– Tiếp thu có chọn lọc những thành tựu của các nền văn minh bên ngoài (Ấn Độ, Trung Hoa,…) về tư tưởng, chính trị, giáo dục, văn hoá, kĩ thuật,…

– Thời Ngô – Đinh – Tiền Lê (thế kỉ X)

+ Sau chiến thắng Bạch Đằng (năm 938), Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa (Hà Nội), nền độc lập dân tộc được khôi phục hoàn toàn.

+ Triều Định và Tiền Lê đóng đô Hoa Lư (Ninh Bình), bắt đầu phát triển kinh tế và văn hoá dân tộc.

– Thời Lý – Trần – Hồ (thế kỉ XI – XV)

+ Năm 1010, Lý Công Uẩn dời đô ra Thăng Long (Hà Nội), mở đầu kỉ nguyên mới của văn minh Đại Việt. Nhà Trần kế thừa và phát huy các thành tựu của nhà Lý. Một trong những đặc trưng nổi bật của văn minh Đại Việt thời Lý – Trần – Hổ là tam giáo cộng tồn (kết hợp hài hoà Nho – Phật – Đạo trong xây dựng và quản lý đất nước).

+ Từ năm 1407 đến năm 1427, nhà Minh thống trị và thực hiện chính sách huỷ diệt văn minh Đại Việt.

+ Năm 1428, nhà Lê sơ được thành lập, Đại Việt trở thành một cường quốc trong khu vực Đông Nam Á.

+ Văn minh Đại Việt thời Lê sơ đạt được những thành tích rực rỡ trên cơ sở độc tôn Nho học (coi trọng giáo dục Nho học, tuyển dụng quan lại thông qua thi cử,…)

– Thời Mạc – Lê Trung Hưng (thế kỉ XV – XVIII)

+ Năm 1527, nhà Mạc thành lập, khuyến khích phát triển kinh tế Công thương nghiệp và văn hoá. Một trong những đặc trưng nổi bật của văn minh Đại Việt thời Mạc là kinh tế hướng ngoại

+ Thời Lê trung hưng, văn minh Đại Việt phát triển theo xu hướng dân gian hoá và bước đầu tiếp xúc với văn minh phương Tây.

– Thời Tây Sơn – Nguyễn (cuối thế kỉ XVIII – 1858)

+ Cuối thế kỉ XVIII, Vương triều Tây Sơn được thành lập, lật đổ các chính quyền phong kiến trong nước, đánh tan quân xâm lược bên ngoài, xoá bỏ tình trạng chia cắt đất nước, tạo nền tảng cho sự thống nhất quốc gia.

+ Năm 1802, nhà Nguyễn thành lập, xây dựng quốc gia thống nhất.

+ Văn minh Đại Việt thời Nguyễn nổi bật là tính thống nhất: những khác biệt giữa các vùng miền được giảm bớt.

– Các vương triều Đinh – Tiền Lê đã tiếp thu mô hình thiết chế chính trị quân chủ trung ương tập quyền của phong kiến Trung Quốc. Thiết chế đó ngày càng được hoàn thiện qua các triều đại Lý – Trần và đạt đến đỉnh cao dưới triều Lê sơ.

+ Hoàng đế đứng đầu chính quyền trung ương, có quyền quyết định mọi công việc

+ Giúp việc cho hoàng đế có các cơ quan và hệ thống quan lại.

+ Chính quyền địa phương được chia thành các cấp quản lí, mỗi cấp đều sắp đặt các chức quan cai quản.

– Trong tiến trình phát triển, các triều đại quần chủ có đặt ra yêu cầu cải cách. Tiêu biểu là cải cách Hồ Quý Ly (cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XV), cải cách Lê Thánh Tông (cuối thế kỉ XV), cải cách Minh Mạng (đầu thế kỉ XIX).

Ý nghĩa của văn minh Đại Việt trong lịch sử dân tộc Việt Nam

a) Ưu điểm và hạn chế của văn minh Đại Việt

+ Việc sinh sống thành làng xã đã góp phần gia tăng tinh thần cố kết cộng đồng.

+ Nho giáo được đề cao, góp phần tạo nên một xã hội kỉ cương, khuôn phép, ổn định

+ Các vương triều phong kiến Đại Việt chú trọng phát triển nông nghiệp; không đề cao thủ công nghiệp và thương nghiệp

+ Trong thời kì trung đại, người Việt ít có phát minh khoa học, kĩ thuật.

+Việc sinh sống thành làng xã là một trong những yếu tố hình thành nên tâm lí bình quân, cào bằng giữa các thành viên, hạn chế động lực phát triển, sáng tạo của xã hội và từng cá nhân.

+ Việc đề cao Nho giáo đã góp phần tạo ra sự bảo thủ, chậm cải cách trước những biến đổi về xã hội, kinh tế, đặc biệt là sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản phương Tây.

b) Ý nghĩa của nền văn minh Đại Việt

– Khẳng định tinh thần quật khởi và sức lao động sáng tạo bền bỉ của nhân dân Đại Việt.

– Những thành tựu đạt đã chứng minh sự phát triển vượt bậc trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá trong các thời kì lịch sử; góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh dân tộc, giúp Đại Việt giành thắng lợi trong những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập dân tộc.

– Thành tựu của văn minh Đại Việt đạt được trong gần mười thế kỉ là nền tảng để Việt Nam đạt được nhiều thành tựu rực rỡ trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; tạo dựng bản lĩnh, bản sắc của con người Việt Nam, vượt qua thử thách, vững bước tiến vào kỉ nguyên hội nhập và phát triển mới.