Câu trả lời đúng là đáp án C: Đôla Singapore, ký hiệu SGD, là tiền tệ chính thức của Singapore. Đồng tiền này thường được viết tắt là hoặc S để phân biệt với các đồng tiền có tên gọi đôla khác. Theo World Street Jounal Market, ngày 27/4, 1 USD = 1,38 SGD. Năm vừa qua, tỷ giá của USD so với SGD dao động quanh mức 1,33-1,38. Đồng tiền của Singapore có giá trị cao nhất khu vực Đông Nam Á, đồng thời đứng thứ năm châu Á. Các tờ tiền giấy của Singapore in hình tổng thống đầu tiên của nước này là Tun Haji Yusof bin Ishak. Trước khi trở thành tổng thống, ông là nhà báo có tiếng. Khi Singapore giành độc lập vào tháng 8/1965, ông Yusof trở thành tổng thống cho đến năm 1970. Chân dung của ông xuất hiện trên các tờ tiền Singapore, được giới thiệu vào năm 1999. Hiện, Singapore đang lưu hành hai loại tiền xu và giấy. Đồng xu 1 đôla với thiết kế giống hình bát quái được coi là tiền may mắn, mang đến sự sung túc, hưng thịnh của quốc đảo Sư tử. Tiền giấy đôla Singapore đang lưu thông hiện tại có bảy mệnh giá trải đều từ 2 đến 10.000 đôla. Trong đó, tờ tiền mệnh giá 1.000 đôla Singapore được nhiều người chú ý vì trên một mặt in toàn bộ lời Quốc ca của Singapore. Tuy nhiên, từ năm 2021, Singapore đã dừng phát hành tờ 1.000 đôla để giảm nguy cơ rửa tiền và tài trợ khủng bố.
Câu trả lời đúng là đáp án C: Đôla Singapore, ký hiệu SGD, là tiền tệ chính thức của Singapore. Đồng tiền này thường được viết tắt là hoặc S để phân biệt với các đồng tiền có tên gọi đôla khác. Theo World Street Jounal Market, ngày 27/4, 1 USD = 1,38 SGD. Năm vừa qua, tỷ giá của USD so với SGD dao động quanh mức 1,33-1,38. Đồng tiền của Singapore có giá trị cao nhất khu vực Đông Nam Á, đồng thời đứng thứ năm châu Á. Các tờ tiền giấy của Singapore in hình tổng thống đầu tiên của nước này là Tun Haji Yusof bin Ishak. Trước khi trở thành tổng thống, ông là nhà báo có tiếng. Khi Singapore giành độc lập vào tháng 8/1965, ông Yusof trở thành tổng thống cho đến năm 1970. Chân dung của ông xuất hiện trên các tờ tiền Singapore, được giới thiệu vào năm 1999. Hiện, Singapore đang lưu hành hai loại tiền xu và giấy. Đồng xu 1 đôla với thiết kế giống hình bát quái được coi là tiền may mắn, mang đến sự sung túc, hưng thịnh của quốc đảo Sư tử. Tiền giấy đôla Singapore đang lưu thông hiện tại có bảy mệnh giá trải đều từ 2 đến 10.000 đôla. Trong đó, tờ tiền mệnh giá 1.000 đôla Singapore được nhiều người chú ý vì trên một mặt in toàn bộ lời Quốc ca của Singapore. Tuy nhiên, từ năm 2021, Singapore đã dừng phát hành tờ 1.000 đôla để giảm nguy cơ rửa tiền và tài trợ khủng bố.
Hiện nay, đồng tiền có giá trị nhất trên thế giới là đồng Dinar Kuwait.
Đồng tiền có giá trị nhất trên thế giới là đơn vị tiền tệ của Kuwait.
1 KWD = 3.26 USD = 78.542,83 VNĐ
Kuwait, tên đầy đủ là Nhà nước Kuwait, một quốc gia nằm ở cực bắc của bán đảo Ả Rập, nằm ở Tây Á, có biên giới với Iraq và Arab Saudi. Đồng Dinar Kuwait là đồng tiền có giá trị nhất trên thế giới trong nhiều năm liền.
Đồng Dinar Kuwait được phát hành vào năm 1961, sau khi nước này giành được độc lập từ Anh.
Năm 1990, khi Iraq chiếm Kuwait, đồng KWD bị thay bởi đồng Dinar của Iraq.
Năm 1991, Kuwait được giải phóng sau khi Liên Hợp Quốc chấp thuận việc sử dụng vũ lực chống lại Iraq, lực lượng liên quân (đa quốc gia) can thiệp quân sự.
Sau khi giải phóng, đồng Dinar của Kuwait được phục hồi.
Đồng KWD giấy có mệnh giá nhỏ nhất là 1/4 KWD và lớn nhất là 20 KWD. Ngoài tiền giấy, tiền xu cũng được sử dụng phổ biến.
Nội dung trên chỉ mang tính chất tham khảo
Đồng tiền có giá trị nhất trên thế giới hiện nay là đồng tiền nào? (Hình từ Internet)
Theo dữ liệu dựa trên thị trường chứng khoán quốc tế hiện tại tính đến ngày 16 tháng 5 năm 2024, tiền Rial Iran (IRR) của Iran là đồng tiền có giá trị thấp nhất thế giới. Nguyên nhân đến từ những bất ổn về chính trị, chiến tranh kéo dài và chương trình hạt nhân của đất nước này.
Nội tệ của Iran là đồng tiền có giá trị thấp nhất hiện nay - Nguồn ảnh: Daily Sabah
Ngày 1 tháng 1 năm 1999 đánh dấu mốc quan trong khi lần đầu tiền, đồng EURO chính thức xuất hiện và được đưa vào sử dụng, lưu thông trong khối EU. Trong đó, các quốc gia bắt đầu tiến trình chấp nhận đồng EURO và đưa đồng tiền này vào lưu hành song song cùng đồng tiền riêng biệt của quốc gia. Cuối cùng, EURO được thay thế hoàn toàn và trở thành đồng tiền duy nhất được lưu hành.
Tiền Euro lúc này không còn thuộc về một quốc gia mà được sử dụng rộng rãi tại khắp các nước thuộc Liên minh châu Âu.
Là đồng tiền chung dùng trong khối EU, tiền Euro là của nước nào cũng đều thể hiện giá trị và sức mạnh vô cùng to lớn của khối Liên minh châu Âu. Kể từ thời điểm xuất hiện cho tới nay, EURO vẫn luôn giữ được vị thế và chức năng đặc biệt quan trọng của chúng đối với nền kinh tế của các nước thành viên.
Đồng tiền chung châu Âu có ý nghĩa quan trọng với nền kinh tế của EU.
Đồng EURO được lưu hành rộng rãi, trở thành đồng tiền có giá trị lớn, sức ảnh hưởng mạnh không hề thua kém so với đồng Dollar Mỹ hay bảng Anh. Việc các quốc gia trong khối sử dụng đồng tiền chung giúp họ tránh được các tác động mạnh mẽ của việc phá giá tiền tệ. Đặc biệt, đồng tiền chung ra đời giúp thống nhất tỷ giá hối đoái. Từ đó, giúp ngăn chặn tuyệt đối tình trạng đầu cơ trục lợi từ tỷ giá hối đoái tiền tệ.
Đồng EURO là chìa khóa để hoàn thiện thị trường chung, tạo nên khối kinh tế lớn mạnh với toàn bộ các nước thành viên. Qua đó, không chỉ mang lại sự phát triển cho khối mà còn là giá trị phản hồi, mang lại lợi ích kinh tế cho các nước thành viên. Giá trị trực tiếp có thể nhìn thấy rõ là sự tăng trưởng cực mạnh về tăng GDP.
Không chỉ mang giá trị kinh tế quan trọng, EURO trong nhiều thập kỷ còn trở thành đồng tiền lưu trữ quan trọng đối với nhiều quốc gia. Thậm chí, ở phương diện chính trị, đồng EURO cũng trở thành một trong những phương tiện quan trọng về chính trị – quân sự cho toàn khối EU.
Khi nhắc đến khối EU, EURO là đơn vị tiền tệ đã không còn quá xa lạ. Đây cũng là đồng tiền có sức ảnh hưởng, nằm trong Top những đồng tiền có giá trị lớn nhất trên toàn cầu. Ít ai biết rằng, câu chuyện về sự ra đời của đồng EURO cũng nói lên rất nhiều về ý nghĩa của chúng. Tìm hiểu về tiền Euro của nước nào, bạn chắc chắn không thể bỏ qua những thông tin này.
Căn cứ Điều 3 Thông tư 200/2014/TT-BTC quy định đơn vị tiền tệ trong kế toán:
Theo quy định trên, đơn vị tiền tệ trong kế toán là Đồng Việt Nam.
Tuy nhiên, đơn vị kế toán chủ yếu thu, chi bằng ngoại tệ thì được chọn một loại ngoại tệ làm đơn vị tiền tệ để ghi sổ kế toán nếu đáp ứng các tiêu chuẩn sau:
- Doanh nghiệp có nghiệp vụ thu, chi chủ yếu bằng ngoại tệ căn cứ vào quy định để xem xét, quyết định lựa chọn đơn vị tiền tệ trong kế toán và chịu trách nhiệm về quyết định đó trước pháp luật.
- Khi lựa chọn đơn vị tiền tệ trong kế toán, doanh nghiệp phải thông báo cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp.
- Đơn vị tiền tệ trong kế toán là đơn vị tiền tệ:
+ Được sử dụng chủ yếu trong các giao dịch bán hàng, cung cấp dịch vụ của đơn vị, có ảnh hưởng lớn đến giá bán hàng hoá và cung cấp dịch vụ và thường chính là đơn vị tiền tệ dùng để niêm yết giá bán và được thanh toán; và
+ Được sử dụng chủ yếu trong việc mua hàng hóa, dịch vụ, có ảnh hưởng lớn đến chi phí nhân công, nguyên vật liệu và các chi phí sản xuất, kinh doanh khác, thông thường chính là đơn vị tiền tệ dùng để thanh toán cho các chi phí đó.
- Các yếu tố sau đây cũng được xem xét và cung cấp bằng chứng về đơn vị tiền tệ trong kế toán của đơn vị:
+ Đơn vị tiền tệ sử dụng để huy động các nguồn lực tài chính (như phát hành cổ phiếu, trái phiếu).
+ Đơn vị tiền tệ thường xuyên thu được từ các hoạt động kinh doanh và được tích trữ lại.
- Đơn vị tiền tệ trong kế toán phản ánh các giao dịch, sự kiện, điều kiện liên quan đến hoạt động của đơn vị.
- Sau khi xác định được đơn vị tiền tệ trong kế toán thì đơn vị không được thay đổi trừ khi có sự thay đổi trọng yếu trong các giao dịch, sự kiện và điều kiện đó.
Những năm đầu 1990, Liên minh châu Âu lúc này mới manh nhà tồn tại dưới các đề xuất, ý tưởng. Nhiệm vụ chính của các khối liên kết giữa các quốc gia châu Âu này chính là ổn định thị trường, kiểm soát giá cả và đưa ra chính sách tiền nhằm tiến tới thiết lập thị trường chung thống nhất.
Nhà cầm quyền tại các quốc gia đều hi vọng có thể tháo gỡ các rào cản vướng mắc nhằm đảm bảo dòng tiền giữa các thành viên được thông suốt. Vì vậy, một lần nữa họ lại thúc đẩy các chính sách để các nước liên minh tăng cường hợp tác kinh tế.